KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MIỀN TÂY NGHỆ AN - WESTERN NGHE AN BIOSPHERE RESERVE

GIỚI THIỆU DỰ ÁN BR VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG,

CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN TẠI KDTSQ TÂY NGHỆ AN

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

 

1. Tên dự án: Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam (Viết tắt là BR)

2. Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường

-Chủ dự án: Tổng cục Môi trường
-Cơ quan thực hiện: Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường
- quan đồng thực hiện: 03 Ban quản lý khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai, Tây Nghệ An, Cù Lao Chàm - Hội An

3. Nhà tài trợ: Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) thông qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP).

4. Thời gian dự kiến thực hiện dự án: 05 năm (2019-2024)

5. Kinh phí dự án: 6.660.000 USD

6. Địa điểm thực hiện dự án: Hà Nội và 3 khu dự trữ sinh quyển thí điểm là Cù Lao Chàm - Hội An (tỉnh Quảng Nam), Đồng Nai (tỉnh Đồng Nai) và Tây Nghệ An (tỉnh Nghệ An).

II. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học được lồng ghép hiệu quả vào các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trên địa bàn thực hiện dự án và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam

III. CÁC HỢP PHẦN CỦA DỰ ÁN

  • Hợp phần 1: Tăng cường pháp luật, chính sách và năng lực quốc gia để tích hợp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên bền vững vào quản lý khu dự trữ sinh quyển
  • Hợp phần 2: Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, quản lý khu bảo tồn và các hoạt động phát triển thân thiện với đa dạng sinh học được lồng ghép vào việc quản lý ba khu dự trữ sinh quyển tham gia Dự án
  • Hợp phần 3: Quản lý tri thức, lồng ghép giới và giám sát và đánh giá dự án

IV. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA DỰ ÁN

CÁC CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN, HƯỚNG DẪN KỸ THU

*Ở CẤP TRUNG ƯƠNG

1. Hỗ trợ sửa Luật Đa dạng sinh học
2. Văn bản về quản khu dự trữ sinh quyển
3. Chiến lược phát triển các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam
4. Nhiều văn bản, hướng dẫn kỹ thuật khác về tài chính, lồng ghép đa dạng sinh
học trong quy hoạch tỉnh, quản tổng hợp tài nguyên,…

*Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG

1.Cập nhật Quy chế hoạt động của Ban quản lý KDTSQ (theo hướng tăng cường
chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý KDTSQ và Ban thư ký (đối với 03 KDTSQ
tham gia dự án)
2.Cập nhật Kế hoạch quản lý KDTSQ (theo tiếp cận quản tổng hợp tài nguyên)
3.Hỗ trợ tỉnh trong lồng ghép đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh (đối với 03
tỉnh)
4. một số văn bản khác…

CÁC HOẠT ĐỘNG HIỆN TRƯỜNG

• Vùng lõi/Khu bảo tồn: Hỗ trợ cải thiện hiệu quả quản các khu bảo tồn thuộc 03 KDTSQ: Hỗ trợ triển khai phương án quản rừng bền vững, quan trắc ĐDSH,…

• Vùng đệm/Khu vực dành riêng: Xác định đầu cho khu vực dành riêng nhằm bảo tồn và quản lý để sử dụng không cạn kiệt nhằm tăng cường tính kết nối và BTĐDSH

• Vùng đệm/khu vực rừng bị suy thoái: 

Phục hồi rừng bị suy thoái
Quản rừng bền vững
• Vùng đệm/sinh kế cộng động: 
Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng nhằm giảm áp lực lên đa dạng sinh học tại
KDTSQ
Phát triển DLST và sở du lịch thân thiện đa dạng sinh học
NÂNG CAO NHẬN THỨC, LỒNG GHÉP GIỚI, THÔNG TIN DỮ LIỆU,…
1. Truyền thông, nâng cao nhận thức, giới
Kế hoạch truyền thông, nâng cao nhận thức tại trung ương các KDTSQ
Kế hoạch hành động về lồng ghép giới
Kế hoạch truyền thông về khu dự trữ sinh quyển

2. Thông tin, dữ liệu

Phát triển một hệ thống quản lý thông tin đơn giản tại các KDTSQ, hỗ trợ hoàn thiện các website
Tích hợp quản thông tin về các KDTSQ ở trung ương
3Quản lý tri thức
•Tài liệu hóa và phổ biến các nghiên cứu điển hình, thực hành tốt
nhất và các bài học kinh nghiệm từ dự án;
•Tổ chức các hội thảo cấp quốc gia và cấp tỉnh để tạo điều kiện
phổ biến các bài học